- Dù chúng ta đứng yên thì chúng ta vẫn di chuyển trong thời gian với vận tốc ánh sáng. Chúng ta chuyển động, chuyền động càng nhanh thì chiều thời gian lại chạy chậm lại, tối đa là bằng vtas, và khi đó thời gian ngừng trôi.
Chúng ta không thể reverse time vì nó dẫn tới nghịch lí.
- Tại sao con người lại cảm thấy mỗi khi có một khám phá mới chúng ta lại cảm thấy như nó lại bắt đầu 1 câu hỏi mới, thường là khó hơn làm chúng ta kiểu như lại về vạch xuất phát.
Tri thức con người là có hạn ? JK từng nói (cần kiểm chứng lại) rằng human mind là có giới hạn. Einstein nói trí tượng tượng của con người là vô hạn.
Nhắc lại chúng ta không dựa vào câu từ đề tìm ra cái mâu thuẫn. Hãy hiểu bao quát hơn đừng bới lên. Mấy câu trên là tóm lược ý tưởng thôi.
Khi vũ trụ chết đi theo kiểu heat dead, lúc mà photon cũng tan ra chỉ còn lại 1 cold dark emptiness space. Tri thức loài người chả có cách nào truyền bá lại ?
- co-operative. JK nói con người ko thể co-operative ? Hoặc nếu có chỉ là tương đối bao nhiêu % ? Dĩ nhiên là chúng ta cần hiều các vấn đề để đi đến hoàn toàn tự do, hoàn toàn quên cái tôi đi đề hành động vì 1 cái mục tiêu sống.
Liệu khi đó chúng ta tự động thành co-operative ?
VD lũ trẻ giúp nhau ko hề suy nghĩ lợi/hại, action luôn ko 1 chút suy tính, cân đo.
- Dù co-operative thì vì cái j ? "Vì cái j" là nói ẩu nha. JK nói "living has no meaning". Living với life ... khác j nhau ?
Rõ ràng trong 1 thế giới nhỏ bé, trong 1 khoảng thời gian có hạn chúng ta hoàn toàn có thể chỉ ra mục đích sinh tồn/sống của con người. [link bài trước].
Nhưng tận cùng mà nói đến khi vũ trụ chết đi thì câu trả lời trên của JK mới shine sự chân lí.
- JK cũng nói thế giới này rất tươi đẹp, rất hiếm ... Câu trả lời trên ko có nghĩa là làm chúng ta hụt hẫng, Dry teacher ko ít phen làm chúng ta cạn lòng. Cần rất cẩn thận ko rời vào trap, đôi khi là 1 sai sót cựu nhỏ cũng dẫn tời chaos.
- JK so với chủ nghĩa duy vật, chúng ta thiên về cái nào hơn ? JK cũng chỉ là 1 con người. Các đặc biệt của JK là ô cho rằng/ hi vọng rằng mỗi chúng ta phải tự tìm ra chân lý cho chính mình, self-knowledge chứ ko phải kiến thức mất gốc ai đó dán lên người chúng ta. Vì thế dù ta ko biết JK là ai, đúng hay sai nhưng ý tưởng của ô khá là gần chân lý. Bạn giỏi hơn, chuẩn hơn JK ... nhưng rõ ràng kiến thức, suy tư linh hồn của bạn ko nằm ngoài ý JK muốn truyền đạt: "tự mình học".
JK ko nói cho bạn biết. ko "dạy", chứng minh 1 cái j mà chỉ mô tả hướng đề mỗi chúng ta tự tìm ra con đường, hành động để tới chân lý.
- Cuộc sống là để kiếm tìm sự hoàn mỹ. Lời giải thích này có ở mấy bài trước [gắn link]. Có nhiều câu đúng về cs đề làm j. M cũng từng theo câu này để ngẫm ra nên làm j. Đa số là về experience, trial ... Tuy nhiên áp JK vô có vẻ khá thiều sót. Hãy giành time về vđ này.
- Trước đây có một bàn luận về sự vô cùng của tri thức. Một kết luận tạm thời khá hay là Nếu như trên thế gian này không còn vấn đề nào để tìm hiểu, ko còn bài toán nào để giải thì có khi nó còn khó ở hơn cả khi luôn có một bài toán.
Mathematics is about solving problems and its the great problems that make math really alive.
Trong bộ phim Story of Math (hay History of Math của BBC). Rõ ràng nếu không còn bài toán nào để giải thì toán học coi như chết. Bạn có thể xem chi tiết hơn về đề tài này [gắn link].
Có vô số định lý toán học. David Hilbert muốn tìm ra các định lý căn bản để từ đó chứng minh mọi bài toán. Rõ ràng là như số nguyên tố, building block của toán (số ?) học, khả năng cao là sẽ có vô số định lý căn bản như trên. Định lý bất toàn của Godel đã chứng minh vậy. Chả biết là định lý hay giả thuyết nữa. TA là incompletenese theory. Việc Hilbert tin vào ý tưởng tập các luật toán cơ bản có thể thành hiện thực ko ? Có người nói Godel đã destroy his believe, như vậy là Hilbert đã sai ?
Godel cũng chỉ là giả thuyết, có vô số các số nguyên tố cũng là giả thuyết. Nhưng xác suất vô số là đúng hơn. Do vậy rõ ràng Hilbert ở thế thua.
- Cũng như vậy, các câu hỏi tận cùng về biên giới của vũ trụ, chúng ta sống vì cái gì, không gian vô cùng vô tận, không gian vô cùng bé... Các câu hỏi này làm chúng ta mệt óc nhưng nếu không có nó, nếu chúng ta trả lời hết chúng rồi thì cũng hơi tù.
Nó kiểu như cái chết của một môn khoa học. Có vẻ như hóa học chỉ là một nhánh của vật lí học. Đến lượt vật lý có khi chỉ là 1 nhánh của toán học.
Ý sau thì vô lý hơn vì vật lý với toán học kiểu như song kiếm hợp bích nhưng rõ ràng toán học nó bao quát hơn và có khả năng cao sẽ bao trùm vật lí học.
- Ngày xưa ông thần nào ko nhớ tên thời La Mã hay Hy Lạp, cổ súy khoa học thực nghiệm. Cho đến khi Einstein với các thí nghiệm tưởng tượng của mình đạt thành tưu thì cạn lời.
Chúng ta không thể reverse time vì nó dẫn tới nghịch lí.
- Tại sao con người lại cảm thấy mỗi khi có một khám phá mới chúng ta lại cảm thấy như nó lại bắt đầu 1 câu hỏi mới, thường là khó hơn làm chúng ta kiểu như lại về vạch xuất phát.
Tri thức con người là có hạn ? JK từng nói (cần kiểm chứng lại) rằng human mind là có giới hạn. Einstein nói trí tượng tượng của con người là vô hạn.
Nhắc lại chúng ta không dựa vào câu từ đề tìm ra cái mâu thuẫn. Hãy hiểu bao quát hơn đừng bới lên. Mấy câu trên là tóm lược ý tưởng thôi.
Khi vũ trụ chết đi theo kiểu heat dead, lúc mà photon cũng tan ra chỉ còn lại 1 cold dark emptiness space. Tri thức loài người chả có cách nào truyền bá lại ?
- co-operative. JK nói con người ko thể co-operative ? Hoặc nếu có chỉ là tương đối bao nhiêu % ? Dĩ nhiên là chúng ta cần hiều các vấn đề để đi đến hoàn toàn tự do, hoàn toàn quên cái tôi đi đề hành động vì 1 cái mục tiêu sống.
Liệu khi đó chúng ta tự động thành co-operative ?
VD lũ trẻ giúp nhau ko hề suy nghĩ lợi/hại, action luôn ko 1 chút suy tính, cân đo.
- Dù co-operative thì vì cái j ? "Vì cái j" là nói ẩu nha. JK nói "living has no meaning". Living với life ... khác j nhau ?
Rõ ràng trong 1 thế giới nhỏ bé, trong 1 khoảng thời gian có hạn chúng ta hoàn toàn có thể chỉ ra mục đích sinh tồn/sống của con người. [link bài trước].
Nhưng tận cùng mà nói đến khi vũ trụ chết đi thì câu trả lời trên của JK mới shine sự chân lí.
- JK cũng nói thế giới này rất tươi đẹp, rất hiếm ... Câu trả lời trên ko có nghĩa là làm chúng ta hụt hẫng, Dry teacher ko ít phen làm chúng ta cạn lòng. Cần rất cẩn thận ko rời vào trap, đôi khi là 1 sai sót cựu nhỏ cũng dẫn tời chaos.
- JK so với chủ nghĩa duy vật, chúng ta thiên về cái nào hơn ? JK cũng chỉ là 1 con người. Các đặc biệt của JK là ô cho rằng/ hi vọng rằng mỗi chúng ta phải tự tìm ra chân lý cho chính mình, self-knowledge chứ ko phải kiến thức mất gốc ai đó dán lên người chúng ta. Vì thế dù ta ko biết JK là ai, đúng hay sai nhưng ý tưởng của ô khá là gần chân lý. Bạn giỏi hơn, chuẩn hơn JK ... nhưng rõ ràng kiến thức, suy tư linh hồn của bạn ko nằm ngoài ý JK muốn truyền đạt: "tự mình học".
JK ko nói cho bạn biết. ko "dạy", chứng minh 1 cái j mà chỉ mô tả hướng đề mỗi chúng ta tự tìm ra con đường, hành động để tới chân lý.
- Cuộc sống là để kiếm tìm sự hoàn mỹ. Lời giải thích này có ở mấy bài trước [gắn link]. Có nhiều câu đúng về cs đề làm j. M cũng từng theo câu này để ngẫm ra nên làm j. Đa số là về experience, trial ... Tuy nhiên áp JK vô có vẻ khá thiều sót. Hãy giành time về vđ này.
- Trước đây có một bàn luận về sự vô cùng của tri thức. Một kết luận tạm thời khá hay là Nếu như trên thế gian này không còn vấn đề nào để tìm hiểu, ko còn bài toán nào để giải thì có khi nó còn khó ở hơn cả khi luôn có một bài toán.
Mathematics is about solving problems and its the great problems that make math really alive.
Trong bộ phim Story of Math (hay History of Math của BBC). Rõ ràng nếu không còn bài toán nào để giải thì toán học coi như chết. Bạn có thể xem chi tiết hơn về đề tài này [gắn link].
Có vô số định lý toán học. David Hilbert muốn tìm ra các định lý căn bản để từ đó chứng minh mọi bài toán. Rõ ràng là như số nguyên tố, building block của toán (số ?) học, khả năng cao là sẽ có vô số định lý căn bản như trên. Định lý bất toàn của Godel đã chứng minh vậy. Chả biết là định lý hay giả thuyết nữa. TA là incompletenese theory. Việc Hilbert tin vào ý tưởng tập các luật toán cơ bản có thể thành hiện thực ko ? Có người nói Godel đã destroy his believe, như vậy là Hilbert đã sai ?
Godel cũng chỉ là giả thuyết, có vô số các số nguyên tố cũng là giả thuyết. Nhưng xác suất vô số là đúng hơn. Do vậy rõ ràng Hilbert ở thế thua.
- Cũng như vậy, các câu hỏi tận cùng về biên giới của vũ trụ, chúng ta sống vì cái gì, không gian vô cùng vô tận, không gian vô cùng bé... Các câu hỏi này làm chúng ta mệt óc nhưng nếu không có nó, nếu chúng ta trả lời hết chúng rồi thì cũng hơi tù.
Nó kiểu như cái chết của một môn khoa học. Có vẻ như hóa học chỉ là một nhánh của vật lí học. Đến lượt vật lý có khi chỉ là 1 nhánh của toán học.
Ý sau thì vô lý hơn vì vật lý với toán học kiểu như song kiếm hợp bích nhưng rõ ràng toán học nó bao quát hơn và có khả năng cao sẽ bao trùm vật lí học.
- Ngày xưa ông thần nào ko nhớ tên thời La Mã hay Hy Lạp, cổ súy khoa học thực nghiệm. Cho đến khi Einstein với các thí nghiệm tưởng tượng của mình đạt thành tưu thì cạn lời.
Comments
Post a Comment