Skip to main content

Life Ahead - part 2 Fear prevents initiative

Fear prevents initiative

Phần này có vẻ không có gì đặc biệt, tuy nhiên có thể mấy điểm 'bình thường' này lại lý giải nhiều điều hay ho.

We have been considering the problem of fear. We saw that most of us are afraid,
and that fear prevents initiative because it makes us cling to people and to things
as a creeper clings to a tree. We cling to our parents, our husbands, our sons, our
daughters, our wives, and to our possessions. That is the outward form of fear.
Being inwardly afraid, we dread to stand alone. We may have a great many saris,
jewels or other property; but inwardly, psychologically, we are very poor. The
poorer we are inwardly, the more we try to enrich ourselves outwardly by
clinging to people, to position, to property.
    When we are afraid, we cling not only to outward things, but also to inward
things such as tradition. To most old people, and to people who are inwardly
insufficient and empty, tradition matters a great deal. Have you noticed this
amongst your friends, parents and teachers? Have you noticed it in yourself? The
moment there is fear, inward fear, you try to cover it up with respectability, by
following a tradition; and so you lose initiative. Because you have no initiative
and are just following, tradition becomes very important—the tradition of what
people say, the tradition that has been handed down from the past, the tradition
that has no vitality, no zest in life because it is a mere repetition without any
meaning.
    When one is afraid, there is always a tendency to imitate. Have you noticed
that? People who are afraid imitate others; they cling to tradition, to their parents,
to their wives, to their brothers, to their husbands. And imitation destroys
initiative. You know, when you draw or paint a tree, you do not imitate the tree,
you do not copy it exactly as it is, which would be mere photography. To be free
to paint a tree, or a flower, or a sunset, you have to feel what it conveys to you,
the significance, the meaning of it. This is very important—to try to convey the
significance of what you see and not merely copy it, for then you begin to
awaken the creative process. And for this there must be a free mind, a mind that
is not burdened with tradition, with imitation. But look at your own lives and the
lives about you, how traditional, how imitative they are!
You are obliged in some matters to be imitative; as in
    ...

Một số link về việc JK nghĩ gì trước một số cuộc xung đột vũ trang sau khi Ấn Độ độc lập.
https://books.google.com.vn/books?id=uZWYAAAAQBAJ&pg=PT359&lpg=PT359&dq=krishnamurti+on+pakistan+war&source=bl&ots=myyhHte-g6&sig=ACfU3U2-aQ_vwwb_uRJ7ojU8Cplg3Mbm_w&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwjRy4DWlYrjAhXUFYgKHYnqBw4Q6AEwDnoECAgQAQ#v=onepage&q=krishnamurti%20on%20pakistan%20war&f=true

https://jkrishnamurtiongkhong.com/why-arent-you-more-practical-and-less-abstract-j-krishnamurti/

https://www.quora.com/Is-J-Krishnamurtis-philosophy-applicable
https://www.indiatoday.in/magazine/special-report/story/19811130-unless-there-is-a-transformation-inside-me-the-world-cannot-change-jiddu-krishnamurti-773489-2013-10-26
https://en.wikipedia.org/wiki/1984_anti-Sikh_riots

Ông thần nào dịch JK là "ông không" hay họ lấy tên dịch giả là vậy ? Không thích từ này chút nào, chả gần gũi dễ hiểu càng làm người đọc xa lánh.
Xưa không nhớ rõ có một ông ở Huế dịch JK khá nhiều, cả một ông bên Đức không nhớ tên nhưng hầu hết sách dịch JK từ ông này thì phải. Mấy ông dịch kiểu gì ngang quá. Nhiều bài báo gán ngay cái danh "đạo sư" cho JK.
    Thiết nghĩ dịch sang tiếng Việt khá khó, nên chú trọng tối đa hoá tính chính xác, dễ hiểu rồi đến hay ho... Nguyên bản tiếng Anh tôi cũng nhiều chỗ cần bàn luận nghiên khảo nhưng quan trọng nhất vẫn là truyền đạt đúng ý tứ của JK. Lười, tìm kiếm sự thoải mái an tâm có là hành vi thường thấy của con người (VN nói riêng) nhưng chưa chắc là bản chất vì con người liên tục thay đổi. Việc xuất bản, dựng phim, viết mẩu chuyện ngắn để truyền tải JK là một ý tưởng hay. Mọi người dễ tiếp thu sự nhẹ nhàng. Thời đại internet, tràn ngập thông tin, để người đọc hiểu nội dung, grab thông tin mới trong vòng vài giây không hề dễ.
    Nếu tư tưởng của JK là tốt vậy tại sao nó không phổ biển ? Đương nhiên theo duy vật (thực tế/thực dụng) thì nhiêu khi cái mới, tốt cần thời gian để phát triển. Tư tưởng không phù hợp sẽ bị đào thải. Tư tưởng, chủ nghĩa xấu vẫn có thể phát triển cho đến khi nó không còn phù hợp nữa, khi nó lòi ra cái hạn chế hoặc nó tiến hóa lên dạng mới. Kiểu quy luật lượng chất. Nói về sức sống tự nhiên thì ốc bươu vàng, rùa tai đỏ cá rô phi hay redclaw clawfish khỏe hơn ốc nhồi ... Quả đúng như vậy thì có lẽ chúng ta lại quay về với duy vật, khoa học thực nghiệm ?
Tuy khô khan, hơi tàn nhẫn nhưng đúng sát với sự thật ? JK không đối lập với khoa học, tư tưởng của ông chủ yếu hướng dẫn mọi người tự học cho họ. Nói vòng vo là để thấy sự băn khoăn khi muốn 'truyền bá' tư tưởng JK, hay thậm chí dedicated cho nó.

Comments

Popular posts from this blog

Những ngôi làng nhỏ ẩn mình vùng nông thôn và rừng núi - các ngôi chùa, đền và miếu cổ.

Nguồn Internet (cần update lại). https://baohatinh.vn/nui-hong-song-la/ngoi-den-co-hon-200-nam-tuoi-o-ha-tinh-keu-cuu/174003.htm Các ngôi chùa hay đền, miếu ở vùng nông thôn rất cổ kính và đẹp. Nó hay đặt ở những nơi hẻo lánh và có phần đặc biệt, trừ ngôi đình làng. Kiến trúc không rõ ảnh hưởng từ đạo lão hay gì nhưng thường hòa vào thiên nhiên, cảnh quan xung quanh. Khác với nhà thờ thường cao nhất trong khu vực và xây rất đẹp và lộng lẫy ở khía cạnh khác. Chùa thường thờ Phật hay các danh nhân qua các thời, xưa quá rồi hoặc từ sự kiện đặc biệt thì thành cổ tích, nhân vật truyền thuyết, dân gian... Các ngôi đền, miếu có vẻ thờ đủ thứ nhưng đa số là folk region hay danh nhân. Nhiều ngôi đền, miếu ẩn mình trên những vách núi, bờ sông hay nơi hiểm yếu rất đặc biệt. Điển hình là xứ Đoài, dọc theo sông Đáy, Tích Giang có rất nhiều mỏm núi đá, đá ong và theo đó là rất nhiều chùa chiền, miếu và đền rất đẹp. Sông Tích Giang hay Hát Giang xưa có bề dày lịch sử như H...

Truth cannot be sought; it comes to you.

Truth is in every leaf, every tear God or truth cannot be thought about. If you think about it, it is not truth. Truth cannot be sought; it comes to you. You can go after only what is known. When the mind is not tortured by the known, by the effects of the known, then only can truth reveal itself. Truth is in every leaf, every tear; it is to be known from moment to moment. No one can lead you to truth; and if anyone leads you, it can only be to the known.

Life Ahead - To parents, teachers and students - Gửi tới phụ huynh, giáo viên và học sinh

To parents, teachers and students. [Đoạn này dịch sao cho chuẩn và hay đây ?]  Authority, as ‘the one who knows,’ has no place in learning. The educator and the student are both learning through their special relationship with each other; but this does not mean that the educator disregards the orderliness of thought. Orderliness of thought is not brought about by discipline in the form of assertive statements of knowledge; but it comes into being naturally when the educator understands that in cultivating intelligence there must be a sense of freedom. This does not mean freedom to do whatever one likes, or to think in the spirit of mere contradiction . It is the freedom in which the student is being helped to be aware of his own urges and motives, which are revealed to him through his daily thought and action. Authority có vẻ đặc biệt nghiêm trọng và đậm đặc ở giáo dục VN (or may be CN ?). Đương nhiên chúng ta nên tránh lối suy nghĩ tách biệt quốc gia, theo nghĩa nghĩ...