Skip to main content

Life Ahead - To parents, teachers and students - Gửi tới phụ huynh, giáo viên và học sinh

To parents, teachers and students.
[Đoạn này dịch sao cho chuẩn và hay đây ?]

 Authority, as ‘the one who knows,’ has no place in learning. The educator
and the student are both learning through their special relationship with each
other; but this does not mean that the educator disregards the orderliness of
thought. Orderliness of thought is not brought about by discipline in the form of
assertive statements of knowledge; but it comes into being naturally when the
educator understands that in cultivating intelligence there must be a sense of
freedom. This does not mean freedom to do whatever one likes, or to think in the
spirit of mere contradiction. It is the freedom in which the student is being helped
to be aware of his own urges and motives, which are revealed to him through his
daily thought and action.

Authority có vẻ đặc biệt nghiêm trọng và đậm đặc ở giáo dục VN (or may be CN ?). Đương nhiên chúng ta nên tránh lối suy nghĩ tách biệt quốc gia, theo nghĩa nghĩ vấn đề ở góc nhìn toàn thể thế giới.

Phần education này có cảm giác mình đã hiểu khá rõ và gần với những gì JK trình bày. JK trình bày chi tiết cụ thể hơn nhiều, rất có ích khi muốn 'áp dụng' thực tế (cho những người làm giáo dục nói riêng).

                                       * * *
    A disciplined mind is never a free mind; nor can a mind that has suppressed
desire ever be free. It is only through understanding the whole process of desire
that the mind can be free. Discipline always limits the mind to a movement
within the framework of a particular system of thought or belief, does it not? And
such a mind is never free to be intelligent. Discipline brings about submission to
authority. It gives the capacity to function within the pattern of a society which
demands functional ability, but it does not awaken the intelligence which has its
own capacity. The mind that has cultivated nothing but capacity through memory
is like the modern electronic computer which, though it functions with
astonishing ability and accuracy, is still only a machine. Authority can persuade
the mind to think in a particular direction. But being guided to think along certain
lines, or in terms of a foregone conclusion, is not to think at all; it is merely to
function like a human machine, which breeds thoughtless discontent, bringing
with it frustration and other miseries.

Không nhớ tôi đã từng suy nghĩ theo kiểu disciplined mind hay có lúc rơi vào tâm trí kiểu vậy. Có lẽ từ thời đi học, ôn thi các kiểu. "a mind that has suppressed
desire" đôi khi có gặp nhưng nhìn chung cũng chả rõ tâm trí mình nó thuộc dạng gì nữa. Bây giờ thì có vẻ nó tự do hơn.

                                           *  *  *
    We are concerned with the total development of each human being, helping
him to realize his own highest and fullest capacity—not some fictitious capacity
which the educator has in view as a concept or an ideal. Any spirit of comparison
prevents this full flowering of the individual, whether he is to be a scientist or a
gardener. The fullest capacity of the gardener is the same as the fullest capacity
of the scientist when there is no comparison; but when comparison comes in,
then there is the disparagement and the envious reactions which create conflict
between man and man. Like sorrow, love is not comparative; it cannot be
compared with the greater or the lesser. Sorrow is sorrow, as love is love,
whether it be in the rich or in the poor.

Với tôi đoạn này chả có gì mới nhưng nghe có vẻ hay hay xuôi tai (về ngôn từ, ngôn ngữ) nên note lại.

    The fullest development of every individual creates a society of equals. The
present social struggle to bring about equality on the economic or some spiritual
level has no meaning at all. Social reforms aimed at establishing equality breed
other forms of antisocial activity; but with right education, there is no need to
seek equality through social and other reforms, because envy with its comparison
of capacities ceases.

Đoạn này dễ hiểu mà ý nghĩa  của nó thì quá sâu xa. Nó lý giải làm sao để có được công bằng xã hội giữa con người với nhau và tại sao economic equality chả có nghĩa lý gì. Nó cũng lý giải một phần thắc mắc của tôi về việc tại sao lại khá khó khăn khi áp dụng tư tưởng, khám phá của JK trên thực tế. Nói một cách dễ hiểu là cứ giả định 'tư tưởng' của JK là sịn đi, nhưng trên thực tế có rất nhiều rào cản để phổ biến nó từ authority, ngôn ngữ, basic need để cho học sinh, mọi người đủ cái căn bản theo học hay tự học theo, rồi là rất nhiều tư tưởng, tổ chức khác có thể hấp dẫn hơn. Thế kỷ 20 có quá nhiều biến động lịch sử, văn hóa, có quá nhiều cá nhân kiệt xuất ở tất cả lãnh vực khác nhau và nó thu hút mọi người theo, ít ra là thử nghiệm như thử nghiệm CNCS, những người theo thuyết tương đối, người theo Gandhi ... Như vậy còn bao nhiêu 'khoảng trống' cho JK phát triển đây ? JK hay ho đấy nhưng chả ai/ ít ai biết, để ý tới ông, thì sao ?
   Tức là tôi nghĩ để có được "fullest development" của một số người (chưa tới mức every individual) có lẽ cần nhiều thứ mà người dân thời JK còn thiếu thốn đủ điều (?) khó có thể đáp ứng được. Hoặc cũng có thể tôi hiểu sai ý. Công bằng xã hội và mỗi cá nhân phát triển hết mức không nhất thiết/ đồng nghĩa với việc xóa bỏ đói nghèo. Liệu có một xã hội nghèo đói (đa số) mà mọi cá nhân phát triển hết mức như JK nói ? Về lý thuyết chắc có nhưng thực tế chắc hiếm vì khi con người phát triển tự do fullest như vậy thì bằng cách này hay cách khác họ cũng có giải pháp hoặc chí ít hiểu rằng suffer là tốt. Thử tưởng tượng mọi người giàu có mà sống giản tiện để hồi sinh trái đất ?

We must differentiate here between function and status. Status, with all its
emotional and hierarchical prestige, arises only through the comparison of
functions as the high and the low. When each individual is flowering to his
fullest capacity, there is then no comparison of functions; there is only the
expression of capacity as a teacher, or a prime minister, or a gardener, and so
status loses its sting of envy.

Về degree, status tôi nghĩ theo nghĩa kiến thức essential thì degree không có vấn đề gì. Nó giúp phân loại phân biệt mọi người theo chức năng để cộng tác, có thể có người kiêm nhiều chức năng hoặc ở mỗi dự án, công việc lại kiêm những chức năng khác nhau. Thử tưởng tượng bạn vô viện mà chả ai ghi chuyên ngành, trình độ của bác sỹ, y tá... Nhưng chính degree và status khi được hiểu theo hướng đẳng cấp phân biệt hay gì gì đó dẫn đến nhiều hệ lụy. Có vẻ như language trap. Người ta thường build cái image về người khác thay vì thực tế con người họ. Và cái image thường là dead person hoặc ít ra là rất ít thay đổi trong khi con người thực tế có thể như dòng sông. Việc nhận định, đánh giá mỗi người hay định giá mỗi đồ vật là cần thiết nhưng cẩn thận với nó. Mọi người vẫn thường nói nguy cơ hay lợi hại, công cụ sắc bén thì nên cẩn thận dùng vì rất dễ đứt tay. Ví dụ cho dễ hình dung, chúng ta hay nói/nghĩ ông này gà, ông bạn này chậm hiểu... và thực tế đúng như vậy, rất ít người có đột biến. Nhưng nếu như mỗi người phát triển fullest như JK nói thì khi đó có lẽ nó sẽ lộ ra cái bất cập của thói quen đánh giá như vậy. Ông thần này gà về lãnh vực kỹ thuật này nhưng có thể rất ảo diệu ở lãnh vực khác hoặc chí ít là nếu anh ta theo đuổi đúng ngành...

Đoạn tiếp nói về việc sinh viên, học sinh chọn chủ đề để theo học. Sự liên quan của gia đình tới ngành nghề, tương lai của sinh viên, trọng danh trọng lợi... Tôi không hứng thú đoạn này lắm nhưng có vẻ nó liên quan và ảnh hưởng tới rất nhiều người. Rất nhiều câu chuyện về học hành tương lai, dạy con thế này học trường thế kia, nên thế này, nên thế kia được đem ra bàn tán từ cơ quan đến mọi ngõ ngách đời sống. Nhất là ở những nơi dân số trẻ như VN chằng hạn. 'Thích' hay không có lẽ là cái 'bẫy' conditioned ? Có thể vấn đề này bạn không thích vì nó không liên quan lắm đến hiện trạng của bạn, có thể bạn hiểu kha khá về nó rồi... Cái này kiểu như cái pattern, trap về việc chúng ta thường tìm kiếm cái comfortable, safety, easy hay lazy... ? Có lẽ phải xem lại phần right action, totally action... vì đang muốn viết một bài riêng về vấn đề này dù thích hay không. Thêm nữa viết là một chuyện, làm sao truyền đạt, chia sẻ tới đông đảo mọi người lại là chuyện khác nhất là với những thằng ngại oẳng (nói) như tôi.
    Perhaps the greatest difficulty the educator has to face is the indifference of
parents to a wider and deeper education. Most parents are concerned only with
the cultivation of some superficial knowledge which will secure their children
respectable positions in a corrupt society. So the educator not only has to educate
the children in the right way, but also to see to it that the parents do not undo
whatever good may have been done at the school. Really the school and the
home should be joint centres of right education, and should in no way be opposed to each other, with the parents desiring one thing and the educator doing
something entirely different.
                                               *  *  *

Để một trường học 'lý tưởng', 'kiểu mẫu' như của JK có tốn kém không, về tiền, về thời gian 'đào tạo' đội ngũ 'giảng dạy'... ? Tôi thì nghĩ dù thiếu thốn nhưng nếu giữ được cái cốt lõi trong hướng dạy, học của JK thì nó vẫn mang lại 'hiệu quả', kết quả tuyệt vời. Tôi nhớ có lần JK được hỏi về việc thành lập, vận hành trường ... JK có nói đại ý là trường cần nhiều tiền, giáo viên giỏi cần nhiều tiền... Đúng là không thể phủ nhận cần khá nhiều tiền cho trường của JK và không hề dễ chịu khi tiêu tiền người khác. Chúng ta cũng khó có thể trông đợi vào các giáo viên không/lấy ít tiền công (dedicated their work) nhất là trong giai đoạn trứng nước, thử nghiệm. Trông vẻ mặt JK khá buồn.






Comments

Popular posts from this blog

A confident man is a dead human being

http://www.katinkahesselink.net/kr/confiden.html https://ernietheattorney.net/a-confident-man-is-a-dead-human-being/ https://www.amazon.com/exec/obidos/ASIN/0060648082/ernietheattor-20/103-5695954-1041405 I’m reading this book, which I’ve read before.  Somehow this time the ideas seem less abstract.   I enjoyed this passage, and carefully underlined it: "In order to understand ourselves we need a great deal of humility.  If you start by saying, ‘I know myself’, you have already stopped learning about yourself…A confident man is a dead human being." I especially love that Krishnamurti doesn’t profess to be able to impart any great truth, which this passage shows quite nicely: "I have nothing to teach you — no new philosophy, no new system, no new path to reality; there is no path to reality any more than to truth.  All authority of any kind, especially in the field of thought and understanding, is the most destructive, evil thing.  Leaders destroy...

You worship success

You worship success We all want to become something: a pacifist, a war hero, a millionaire, a virtuous man, or what you will. The very desire to become involves conflict, and that conflict produces war. There is peace only when there is no desire to become something, and that is the only true state because in that state ...

Zidu Kris Beginnings of Learning

To observe it so that it is totally cleansed, wiped away, which means to be vulnerable, which means sensitive. A sensitive person is not wounded, he is sensitive. Right? Because then a sensitive person is attentive, watchful. And when there is attention there is no space for getting hurt. And also we looked at, observed, relationship, which is very important in our lives. We cannot possibly live without relationship. You may go off into the mountains by yourself but you are related. Related means you are carrying all the tears of the world, the laughter, the pain, the anxiety, the loneliness, it's there. You may physically wander off but you are carrying all that weight on your shoulders, as relationship is extraordinarily important, we live by relationship. We cannot possibly escape from relationship, but we dictate what that relationship should be. And so we get caught, we kill each other in our relationships. So one has to enquire very, very deeply, the nature of relationship a...