What am I do ? Tôi phải làm gì ?
Trích phần 3 chương 48 Commentaries on Living, 3rd Series
What am I do?
(backup link https://emptiness-zidu.blogspot.com/p/blog-page.html)
Tôi biết đến Jiddu Krisnamurti (JK) tình cờ khi tìm kiếm về chủ đề thời gian. Tôi thích các phim về khoa học, tự nhiên trong đó có bộ 3 tập BBC The Time Machine, các phim phần Technology Today của World Wide Went, BR alpha... nói về thời gian. Tôi cũng đọc và tìm hiểu nhiều về các bài báo khoa học về thời gian như loạt bài rất hay nói ý nghĩa nghiên cứu của Enstein về gravity và time (spacetime) Einstein's genius changed science's perception of gravity
Và trong một thời gian dài tôi không tìm thấy gì hay ho mới mẻ cả. Có thể muốn hiểu thêm về thời gian tôi phải bỏ công sức ra học hỏi nhiều thứ từ toán học đến vật lý ... nhưng nó là một sự đầu tư tốn kém trong khi tôi chỉ muốn 'ăn sẵn' đọc tài liệu nào có sẵn dễ hiểu.
Tình cờ tìm kiếm Google về chủ để time xem có gì mới, đột nhiên có kết quả hiện psychological time của Krishnamurti. Sau khi đọc suy nghĩ của JK tôi thấy nó đúng quá và ảo diệu quá. Hóa ra ngoài khía cạnh khoa học thì góc nhìn thời gian tâm lý nó hay và ảo diệu không kém. Đương nhiên tôi hiểu rằng tri thức thì luôn thay đổi và nên được cập nhật nhưng vẫn cực kỳ thích thú với phát hiện mới này. Trước kia xem những thước phim của BBC và WWWent thấy nó hay quá và rất khó làm được phim hay ho hơn. Thế nhưng JK đã mở cánh cửa cho tôi thấy psychological time trong bản thân mỗi con người.
Lúc đó tôi nhìn JK như kiểu một ông thần Arab nào đó theo đạo Islam vì cái tên với khuôn mặt hơi giống. Không thích tôn giáo lắm nên tôi bỏ qua ông thần này luôn không tìm hiều gì thêm. Vì không biết với lại không thích kiểu tiên tri Mohamed gì đó, nó quá cũ kỹ lịch sử rồi. Ít lâu sau đào lại thông tin về JK (tên dài ngoằng khó nhớ), đọc qua trên Wiki không nhớ có gì hay ho nhưng không ấn tượng lắm. Nhưng sau đó thử coi một vài video trên Youtube, mình nhớ không nhầm là về 'Why you are here?' hay là 'Who am I?' làm mình cực kỳ thích thú.
Biết rằng JK sống ở gần thời đại mình và còn rất nhiều thứ mà ông thần này có thể đem lại cho mình lý giải tuyệt vời.
Tôi có đọc khá nhiều sách thể loại self-help (đa số như shit). Trong đó có một cuốn của Christian Larosepurk làm tôi kết nổ đĩa. Mặc dù chả có thông tin gì về tác giả và cuốn sách cũng có nhiều điểm tôi hoài nghi nhưng nhìn chung nó là một cuốn hay hiếm có. Không biết dịch giả Đặng Thu Hiền chui đâu ra mà dịch hay thế. Rất nhiều chủ đề về con người tử hiểu rõ bản thân, đạo đức, đối nhân xử thế ... được bàn luận ngắn gọn nhưng rất hay và đúng. Tôi chưa đọc kinh thánh, Phật hay Qu'ran gì đó nhưng theo những gì tôi biết thì có thấy cuốn này viết hay không kém. Vì có biết qua một số đoạn trích Qu'ran trong loạt phim Miracle of the brain - Smell and Taste nên mạo muội so sánh vậy.
Nói dài dòng như vậy để mô tả rằng tôi cũng là một người đọc khá nhiều về thể loại con người và cả những thứ kiểu out of this world như khoa học về thời gian. (The me :) I'm ugly and I am proud :) Khi tiếp cận tới JK thường với tâm lý cảnh giác xem có gì vớ vẩn, rác rười như nhiều tác giả khác không. Nhưng càng ngày càng thấy có vè như tôi đã tìm ra một ông thầy, một tác giả thực thụ về chủ đề con người. Càng nghiên cứu càng thấy những gì JK bàn luận, suy nghĩ rộng và chi tiết hơn rất nhiều vài cuốn sách tôi đã chọn lọc được.
* * *
Sau khi biết tìm được những tài liệu hay ho, tôi lao vào đọc các sách, xem bài nói của JK, muốn nhanh chóng thu nạp hết những gì quan trọng và hay ho nhất. Đầu tiên tôi nhớ là vẫn về chủ đề thời gian. Tôi đọc và tìm theo tiêu đề, như cuốn The ending of time khi mà JK bàn luận với nhà khoa vật lý lý thuyết David Bohm gì đó và nhiều tài liệu khác. Càng đọc càng thấy như ma trận mà nhiều chủ đề khá hay nhưng không dễ để nắm bắt trọn vẹn. Lúc đó với những 'belief', niềm tin và cách nhìn con người, cuộc sống đã đúc kết được (và tôi nghĩ nó khá ổn) sau rất nhiều tìm kiếm, suy ngẫm lặp đi lặp lại... tôi chú tâm về việc hình thành vũ trụ, tương lai của nó, các vũ trụ khác mà có thể loài người chả bao giờ biết được ngoài trí tưởng tượng. Tôi nghĩ đây là một câu hỏi và chủ đề mà ai cũng có trong đầu, chẳng qua do đời sống bận bịu, thói quen mà bỏ qua, cho nó là vớ vẩn. Nhiều phim, báo khoa học cũng nói về nó, tất cả tôn giáo giải thích sự hình thành thế giới van vật... Tôi cũng tự đặt câu hỏi trước vụ nổ big bang thì thế nào ? Bên ngoài vũ trụ thì thế nào ? Không gian nhiều chiều làm sao hiểu dần đây ? ...
Do đó tôi rất để ý nhưng câu nói của JK như kiểu There is no beginning or ending of time... Hay chủ đề về 'ground' 'It is silence, darkness no name, called what ever you want but you can not have any relationship with it'. Thực sự việc tìm kiếm câu trả lời trước sau Big Bang về sự hình thành vũ trụ cũng là một dạng nào đó con người tìm kiếm cái ground, holly grain ... mà nó thực sự ý nghĩa. Đương nhiên về mặt khoa học thì Big Bang chỉ là một thuyết và thực tế thường có những khám phá bất ngờ làm đảo lộn nhiều thứ như việc Einstein cho rằng Newton đã sai về lực hấp dẫn để rồi tìm ra thuyết tương đối (chí ít là phát hiện ra ánh sáng bị bẻ cong khi qua vật có khối lượng lớn như mặt trời và giải thích được quỹ đạo kỳ dị của sao Kim). Cho nên bàn luận về Big bang chỉ là một ví dụ về suy nghĩ tìm nguồn gốc hình thành vũ trụ, nó có thể không phải Big Bang hay gần giống. Thứ nữa là chúng ta biết phương pháp khoa học chỉ tiến gần hơn đến sự thật cho đến khi nó lộ rõ ra rồi lại tiếp tục quá trình tìm kiếm cái mới.
Tóm lại lúc mới tiếp cận JK, câu hỏi loudest trong đầu tôi lúc đó là về thời gian và nguồn gốc vũ trụ. Tôi chả nhớ mình có tìm được câu trả lời hài lòng hay không nhưng sau nhiều vật lộn nghiền ngẫm thì thẩy rằng 'kết luận' về 'cái gọi là' "ground" khá là phê pha. Đúng là từ cái ground vô hình, yên tĩnh tuyệt đối, không tên gọi đó sinh ra mọi thứ, là nền tảng của vũ trụ. Và chúng ta chẳng thể nào 'hiều' nó được theo nghĩa tiếp cận đo đạc, kết nối relationship với nó. Nỗ lực phá vỡ nó, zoom nó lên để nghiên cứu nó là vô vọng. Theo nghĩa vật chất là vô cùng vô tận, nguyên tử rồi electron rồi boson các kiểu con đà điều mà vẫn chưa thấy cái bé nhất. Rồi thuyết gì của Diract tử khoảng trống không tự nhiên sinh ra hạt và phản hạt, rồi tại sao vật chất tối tỉ lệ không cân xứng... Thì cái lý giải của JK có j đó đúng đắn hoặc có j đó ý nghĩa ( make sense?) Đương nhiên JK có vè hiếm khi dẫn đến tình trạng binary đúng/sai, tốt/xấu nhưng về mặt khoa học thì nghe có vẻ bullshit. Nhìn chung tôi cũng khá hài lòng về việc học được cái ground 'chả có gì' này. Hài lòng theo nghĩa chắc phải rất lâu nữa tôi mới đào mộ lại chủ đề này vì nó có gì đó đúng đắn rất lâu.
***
Nói dài dòng và lôm côm trên đây để thấy quá trình tôi tiếp cận tới JK. Bằng cách nào đó có ích cho các bạn khi tìm hiều về JK, vì thường chúng ta hay so sánh trước và sau khi tiếp cận tư tưởng, tri thức. Có lẽ tôi sẽ tách phần này ra một bài khác rồi đặt link cho tiện theo dõi và gọn. Lời lẽ lôm côm cần cập nhật lại và chắc cũng như một số người do viết bởi braindump nên mình cần nghiên khảo lại các tài liệu đã đọc để đưa ra thông tin chuẩn xác hơn.
Sau khi vật lộn với vấn đề beginning of time (and may be the universe) mình quay lại JK xem có gì hay ho. Thực sự lúc đó mình không kỳ vọng lắm vì sau nhiều năm suy ngẫm cuốn của Christian Larosepurk khả năng tìm được điêu mới mẻ là thấp và chắc phải tốn nhiều công sức. Những chủ đề về freedom, fear, sorrow... lúc đầu mình không để ý lắm ngoài việc coi để luyện tiếng Anh. Nhưng càng đọc và xem JK thì mình càng thấy ông thầy này giảng chi tiết hơn và có nhiều điểm chung với Larosepurk. Có lẽ Larosepurk là một follower vô danh của JK cũng nên. Như vậy việc mình tìm hiểu các chủ đề freedom, fear, sorrow ... của JK là đã có một cái nền tàng mình nghĩ là tốt và có một tâm lý ngoài tiếp nhận JK ra còn đánh giá luôn tính đúng đắn, sự thực về lời dậy của ông.
Không thể phủ nhận rằng những lưu ý của JK về việc bạn phải tự mình tìm ra chân lý, nobody can help you, no guru, belief ... event the speaker... JK phủ nhận vai trò ngay cả "The speaker" khiến mình không biết phải diễn tả thế nào. Có vẻ như tôi đã tìm thấy một người thầy thực sự. Không một ai (ít) ông thầy nào lưu ý học trò rằng không được 'tin', 'theo' ngay cả thầy, ngay cả người nói. [câu này cần dịch lại]. Thực tế thì các sách của Alan Phan cũng nói ngay từ đầu tôi chỉ là ếch ngồi đáy giếng ... nhưng sức mạnh và sự rõ ràng của JK về việc cá nhân phải tự học, hiểu self-knowledge gắt và thấm hơn rất nhiều.
Mình không nhớ thứ tự đa đi qua trong các sách của JK (ngoài phần time, freedom, sorrow), đại ý là có xem phần violent, This matter of culture, love, sex, meditation ... Nhưng thường mình đi theo suy nghĩ cá nhân xem mình muốn học gì trước, sau đó có thể là tiện link thì đọc random, rồi là coi video ramdom, học thêm tiếng Anh ... Mình nhớ là sau khi vật lộn với vấn đề freedom, culture, love & sex & loneliness ... thì mình đọc về Action. Lý do là sau tất cả những gì hiểu được vậy thì bây giờ áp dụng vào hành động, mình sẽ làm gì ? Từ những cái dài hạn tới những cái trong ngày, công việc nào, hành vi nào tôi nên làm ? Áp dụng vào hoàn cảnh VN hiện nay như vấn đề môi trường ? (Thực ra là rất nhiều vấn đề không biết chọn hay bắt đầu từ đâu). Phần action mình có đọc khá nhiều rồi nhưng sau đó quên mịa nó vãn (bình thường mà). Nhớ mang máng kết luận là love - tình yêu thương mọi người, cả đời sống tự nhiên gì gì đó nó sẽ tự bật ra hành động đúng đắn. Còn rất nhiều điều về right action và choose (vì lựa chọn cũng là một thứ ta luôn phải làm) tôi sẽ viết thêm và update ở các bài trước rồi link lại đây.
***
Và đây là vấn đề tôi phải làm gì? Thực sự dài dòng văn tự mãi mới đến chủ đề bài này. What am I do? Sau đây là nguyên văn trích đoạn kết luận tôi cho là quan trọng nhất của bài.
...
“Are you suggesting that one should just go on drifting?”
When you want to direct, to shape life, your pattern can only be a cording to the past; or, being unable to shape it, your reaction is drift. But the understanding of the totality of life brings about its own action, in which there is neither drifting nor the imposition of a pattern. This totality is to be understood from moment to moment. There must be the death of the past moment. “But am I capable of understanding the totality of life?” he ask anxiously.
If you do not understand it, no one else can understand it for you. You cannot learn it from another. “How shall I proceed?”
Through self-knowledge; for the totality, the whole treasure of life, lies within yourself. “What do you mean by self-knowledge?”
It is to perceive the ways of your own mind; it is to learn about your cravings, your desires, your urges and pursuits, the hidden as well as the open. There is no learning where there is the accumulation of knowledge. With self-knowledge, the mind is free to be still. Only then is there the coming into being of that which is beyond the measure of the mind.
Mình sẽ dịch đoạn này sau. Tuy nhiên như nhiều kết luận của JK, nó khiến ta hơi hụt hẫng dù có vẻ đúng đắn. Có thể do chúng ta đang conditioned (dù tôi đã cố gắng khá nhiều để unconditioned)...
Đại ý là tôi phải làm gì khi mà tôi không muốn bị cuốn vào thói quen routine của công việc kiếm tiền, của việc sinh con đẻ cái, lập gia đình... Thực sự thì bây giờ ít người chết đói, tôi chân tay lành lặn bằng cách này hay cách khác tôi có thể kiếm sống được. Vấn đề có thể là tôi sợ bị tầm thường quá hoặc quay về vấn đề routine kiếm sống (dù là basic need vì basic thì thường ít áp lực, đòi hỏi hơn).
So what's your problem ?
Có vẻ khó đưa ra kết luận conclusion, answer cho câu hỏi này. Cẩn thận cái conclusion, answer trap như nhiều lần JK cảnh báo. Do vậy mình sẽ mô tả câu trả lời sao cho sát nhất. Giống phần choice, JK nói freeman does not chose. He is free, not become this or that but to be. Choice indicate the lack of freedom...
Đại khái là JK chỉ ra câu trả lời rất đơn giản nhưng chính sự đơn giản này làm chúng ta hụt hẫng và nó đòi hỏi nhiều thứ khó và gian nan. Ví dụ như làm sao 'chấp thuận' việc bạn chẳng là ai cả, sống nhàng nhàng nghèo nghèo ?
Mình sẽ nghiên khảo chi tiết sâu hơn và cập nhật sau.
Có một số lưu ý khi học theo JK là:
- Chúng ta thích và thường hướng đến confortable, safety như kiểu lướt youtube, facebook thì dễ và thoải mái hơn căng óc suy ngẫm về JK, viết ra giấy, bảng thấy khó khăn quá ...
- Luôn kiều hai mang hay gió chiêu nào xoay chiều ấy vì có vẻ có những điểm mà mình thấy JK có gì đó sai sai. Bản thân JK cũng không phun ra triết lý như kiểu kinh thánh. Nhất là ngôn ngữ có hạn chế và mâu thuẫn của nó. Do đó bản thân phải tự suy xét lấy. Nhưng chính điểm này dẫn tới mơ hồ và thiếu chắc chắn, khá mệt mỏi và tốn năng lượng.
- Sự mệt mỏi trên có lẽ là thực tế (fact) và ta nên chấp nhận thay vì bay về trường hợp thích confortable... Nền tảng ground của cuộc sống là uncertain như ngàn con sóng xô bờ không biết mệt, chính sự uncertain, hiểu về uncertain này có khi lại phun ra thứ gì đó phê pha. Trong phần safety JK cũng nói, chỉ khi hiểu rằng tận cùng ta chả bao giờ có được safety (tuyệt đối ?) thì mới là lúc chúng ta có (hiểu) thế nào là safety thực sự.
- Những kiến thức khoa học, công việc là cần thiết nhưng để mang lại sự thay đổi, tiến hóa (cho bản thân) thì vô dụng. Điểm này cần suy nghĩ một số ý.
Từ khi đọc JK tôi không còn năng lượng hứng thú hay động lực đọc tài liệu kỹ thuật, khoa học nữa (chí ít là về 'công việc' của lãnh vực mình). Dù rằng 'tôi', nghề này, việc kia chỉ là rác rưởi bám từ quá khứ ... Nhưng có một cái gì đó cần làm rõ ở đây. JK nói chỉ khi (hay là không nên) học theo kiểu tích lũy kiến thức gì đó. Việc học như nào, vai trò của kiến thức nên đọc lại mấy phần learning. Kiến thức essential như tiếng Anh, lái xe là cần thiết nhưng cẩn thận monitor, observe khi nó signal hay choi choi làm gì đó...
Tìm hiểu kiến thức cho những vấn đề cấp bách, nổi cộm như môi trường, xã hội... có là đúng đắn ? Đương nhiên loại bỏ cái tôi, pattern rồi... Và đương nhiên mình cũng cố gắng nhìn vấn đề dạng a whole problem chứ không manh mún, cắt xẻ. Liệu đây có phải right action ? What I am do ?
Nếu bạn sống thực sự, đúng đắn (with love ?), tiền sẽ tự đến. Bạn có thể làm vườn, lao công... JK có nói mình dịch thuật đại ý là vậy. Thế tôi muốn kiếm tiền để cho các dự án môi trường, xã hội có OK không ? Có thể tài sản tôi có kha khá nhưng nó cho mục đích chung và dễ dàng bốc hơi ? Trường hợp khác, tôi không đủ tiền liệu quyên góp hay dùng công cụ tài chính vay mượn cho các dự án đó có ổn không ? Đương nhiên tôi có nghĩ về illusion về danh vọng, và 'dự án' của 'tôi' có thế chính là giáo dục cá nhân để họ tự mở cánh cửa tới sự thật, tự giải quyết 'big problem' của mỗi người hay hiểu và chấp nhận suffer...
http://jiddu-krishnamurti.net/en/1966/1966-12-18-jiddu-krishnamurti-2nd-public-talk
http://www.pkrishna.org/K-Gandhi.html
https://www.youidraw.com/apps/painter/
Digging into Indian history, specially in early day of independence, there are so many complex problems of non-violent, religious, culture ... that JK and Gandhi have experienced and/or deal with/ try to 'solve' it.
And it is something huge, complex ... when we thinking in the view of a citizen of a giant country by size, population and culture. Some country like Indian, China... When put ourself in this situation, it will expose much more bigger, broader problem than my little country.
https://jkrishnamurti.org/content/part-one-chapter-19
You see, what is important is not what one says in answer to all these questions, but for you to find out for yourself the truth of the matter by constant inquiry - which means not being caught in any belief or system of thought. It is constant inquiry that creates initiative and brings about intelligence. Merely to be satisfied with an answer dulls the mind. So it is very important for you not just to accept, but to inquire constantly and begin to discover freely for yourself the whole meaning of life.
- Như trong một số tài liệu, ghi chú mà JK có đề cập không ít lần, đại khái tránh đưa ra kết luận (conclusion) hay theo đuổi một câu trả lời trọn vẹn. Chúng ta cũng bắt gặp 'cách nghĩ' này ở không ít lãnh vực hay bài báo.
- Trong khoa học chúng ta có nhiều phát hiện mới lạ nhiều khi thực sự shock như kiểu ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua vật thể có khối lượng lớn (lực hấp dẫn lớn như mặt trời). Nhưng những khám phá như vậy luôn làm con người tiến gần hơn đến sự thật (truth hay natural law, cách vũ trụ thực tế vận hành ...) chứ không đi đến kết luận cuối cùng. Các khám phá có thể đúng có thể sai, hiểu biết của loài người có thể sai, tri thức nhân loại có thể bị thụt lùi mất mát (vd do bị hủy diệt, chiến tranh...) nhưng tựu trung lại xu thế về lâu dài sẽ tiến tới tốt hơn (hiểu biết gần với thực tế tự nhiên vận hành). Như trong một số điểm kiểu triết học đại khái là sự việc diễn tiến kiểu xoắn ốc, tiến hóa dần đi nhánh này nhánh kia rồi mới dần tới sự thật cuối cùng chứ không kiểu một đường thẳng.
- Tôi cũng 'nghiệm' ra một số điều kiểu là nhận thức của mình dù sâu sắc đến đâu cũng thi thoảng nên suy nghĩ lại. Thực tế thì những điều kiểu khá hiển nhiên, logic thì rất khó và chậm có sự đột biến về ý nghĩa kiểu như một số tục ngữ, quotes, đúc kết của nhiều thế hệ ... thường mất một thời gian dài mới lộ ra sự không phù hợp.
- Có một số điểm tôi nhớ là G. Soros nói về 'tính có thể sai' của mỗi cá nhân và cả hệ thống, nhất là liên quan đến những vấn đề thiên về con người, xã hội vì bản thân họ nằm trong đối tượng nghiên cứu và nó kết quả của khoa học xã hội tác động ngược lại suy nghĩ và hành vi của con người.
- Tại sao chúng ta hay đưa ra kết luận, tóm tắt về sự việc, sự hiểu biết về cá nhân hay vấn đề nào đó ? Nó như kiểu hai chiều hướng của tư duy diễn dịch và quy nạp, rút ra kết luận và diễn giải chi tiết. Rút ra kết luận dù tạm thời giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng, dễ nhớ như kiểu từ điển, từ khóa để tiện nghiên khảo sau này thay vì phải nhớ một mớ chi tiết. Đương nhiên cô đọng lại kết luận có thể làm mất đi điểm nào đó.
- Discussion vs dialog / conversation : tôi có nhớ một bài báo về làm phần mềm đại khái là discussion thường cắt nhỏ vấn đề ra để tìm ra kết luận chốt sẽ làm gì trong khi dialog thì đưa ra nhiều lựa chọn hơn tùy theo hoàn cảnh... (kiều như bài này https://agilegreece.org/is-your-next-meeting-a-discussion-or-a-dialogue/)
-- Tôi nói dài dòng và khá lôm côm như vậy là để mọi người thấy được những câu nói, chia sẻ của JK nên được nghiên khảo kỹ. Cho dù JK có dùng ngôn từ đơn giản và giải thích khá cặn kẽ nhưng chúng ta vẫn nên suy nghĩ theo nhiều góc độ, tự suy xét nhìn nhận tùy theo đầu óc của mỗi người. Thứ nữa là rào cản tiếng Anh, cần tìm hiểu nghĩa của từ, câu từng hoàn cảnh, nhiều khi JK đề cập tời nghĩa gốc từ tiếng La Tinh. Chúng ta nên để ý sự nguy hiểm của dùng từ, khái niệm một cách mơ hồ, đôi khi là do sự tiến hóa của ngôn ngữ nhưng tóm lại nên tránh rơi vào language trap. (Mình mượn từ việc trapped in the language khi M Gandhi muốn thay đổi ý nghĩa tư tưởng non-violent).
- Mình sẽ cố gắng cập nhật để phần tiếng việt bớt lôm côm và làm sao dễ hiều nhất với mọi người, có thể có 2 hoặc hơn phiên bản cho từng đối tượng người đọc. 'Sẽ' ở đây cần thời gian, mà trong nhiều bài JK nói phải tránh dùng, khi bạn hiểu bạn nên làm gì thì tự nhiên bạn sẽ làm nó ngay, hiểu nó ngay. Nhưng ở đây có lẽ phạm vi hẹp hơn và ý nghĩa khác về mặt kỹ thuật, tự nhiên mình cần thời gian hiểu hơn về JK và tìm kiếm, thử những cách dịch, diễn giải phù hợp nhất, nó là một công việc liên tục.
Toàn thể bài về Living intelligently (mục 19 cuốn Life Ahead) hoặc xem ở link https://jkrishnamurti.org/content/part-one-chapter-19
Mình rút gọn và lược ra một số điểm đáng chú ý (với cá nhân mình). Những điểm khác mình đã hiểu kha khá hoặc không quan trọng lắm. Điểm này thì tùy mỗi người tiếp nhận mà nên chú ý suy nghĩ phần nào kiểu self-knowledge hay find it yourself.
... Naturally all this has made them uncertain. But surely the teacher as well as the student has to be uncertain; he too has to inquire, to search. That is the whole process of life from the beginning to the end, is it not? - never to stop in a certain place and say, "I know".
An intelligent man is never static, he never says, "I know". He is always inquiring, always uncertain, always looking, searching, finding out. The moment he says, "I know", he is already dead. And whether we are young or old, most of us - because of tradition, compulsion, fear, because of bureaucracy and the absurdities of our religion - are all but dead, without vitality, without vigour, without self-reliance. So the teacher has also to find out. He has to discover for himself his own bureaucratic tendencies and cease to deaden the minds of others; and that is a very difficult process. It requires a great deal of patient understanding.
...
Questioner: The farmer has to rely on the doctor for the cure of physical pain. Is this also a dependent relationship?
Krishnamurti: As we have seen, if psychologically I defend on you, my relationship with you is based on fear; and as long as fear exists, there is no independence in relationship. The problem of freeing the mind from fear is quite complex.
You see, what is important is not what one says in answer to all these questions, but for you to find out for yourself the truth of the matter by constant inquiry - which means not being caught in any belief or system of thought. It is constant inquiry that creates initiative and brings about intelligence. Merely to be satisfied with an answer dulls the mind. So it is very important for you not just to accept, but to inquire constantly and begin to discover freely for yourself the whole meaning of life.
The questioner asked about physical pain and the dependent relationship between farmer and the doctor. This is only physical fear or both psychological ? And it seem JK do not answer the question clearly ? I mean at point that this case is physical fear (normal human/health reaction) ? or psychological fear (at least have a large part of it if the fear is combined).
If we have knowledge about health care, hospital, surgery, human anatomy ... then I think somehow the fear is little more smaller. These knowledge is tremendous big because of so many topic and area that require very careful investigate and learning. For example, in dental, I have tried to watch, see a ton of surgery operation, image of many patient case, and study many anatomy related to dental... And I have a plan to brace and may be have to treat my toothache... I see the knowledge, the understanding, observe these thing somehow make me more 'comfortable' or feel more safety about future of brace operation. This seem fall to seek safety topic but I know that common pattern and have some thinking differently. It something like that I have no fear (some case as Bruce Lee have said), I mean that when we have 'trained' physically and psychologically and I accepted dead as I know it have little meaning (this may be too loud with dental treatment).
Imagine we replace the farmer with a 'experienced', good doctor ? There are so many 'knowledge', experience that help doctor to overcome and act rightly the best way to cure the pain ? And it is very difficult to you cure yourself, I mean in the case that require more than one doctor like surgery or co-operation in many field. I see many hospital documentary and some say that nowadays 90% is the machine that support and help doctor clinic and treatment... and only 10% is skill. In the internet age we can find so many information, knowledge about hospital topic. And I think the understanding both knowledge about hospital (may be essential knowledge necessaries as JK sometime mentioned) and understanding myself, something like understanding death, fear, my physical body and my psychological ... will somehow help understanding the fear and the dependent relationship.
If I am a doctor, I want to reduce the dependent for patients, and I think almost doctor have learned some course about psychological. From ancient time, doctor often use psychological or information to cure or lift patient mental health ...
What in case of kid patient ? In case of drug user or many other addict form ?
I've saw many TV series about overdose drug use lying on street and doctor and police have to carry them to hospital. They seem don't care about their health and they are not in conscious condition. So are they have no fear ?
Trích phần 3 chương 48 Commentaries on Living, 3rd Series
What am I do?
(backup link https://emptiness-zidu.blogspot.com/p/blog-page.html)
Tôi biết đến Jiddu Krisnamurti (JK) tình cờ khi tìm kiếm về chủ đề thời gian. Tôi thích các phim về khoa học, tự nhiên trong đó có bộ 3 tập BBC The Time Machine, các phim phần Technology Today của World Wide Went, BR alpha... nói về thời gian. Tôi cũng đọc và tìm hiểu nhiều về các bài báo khoa học về thời gian như loạt bài rất hay nói ý nghĩa nghiên cứu của Enstein về gravity và time (spacetime) Einstein's genius changed science's perception of gravity
Tình cờ tìm kiếm Google về chủ để time xem có gì mới, đột nhiên có kết quả hiện psychological time của Krishnamurti. Sau khi đọc suy nghĩ của JK tôi thấy nó đúng quá và ảo diệu quá. Hóa ra ngoài khía cạnh khoa học thì góc nhìn thời gian tâm lý nó hay và ảo diệu không kém. Đương nhiên tôi hiểu rằng tri thức thì luôn thay đổi và nên được cập nhật nhưng vẫn cực kỳ thích thú với phát hiện mới này. Trước kia xem những thước phim của BBC và WWWent thấy nó hay quá và rất khó làm được phim hay ho hơn. Thế nhưng JK đã mở cánh cửa cho tôi thấy psychological time trong bản thân mỗi con người.
Lúc đó tôi nhìn JK như kiểu một ông thần Arab nào đó theo đạo Islam vì cái tên với khuôn mặt hơi giống. Không thích tôn giáo lắm nên tôi bỏ qua ông thần này luôn không tìm hiều gì thêm. Vì không biết với lại không thích kiểu tiên tri Mohamed gì đó, nó quá cũ kỹ lịch sử rồi. Ít lâu sau đào lại thông tin về JK (tên dài ngoằng khó nhớ), đọc qua trên Wiki không nhớ có gì hay ho nhưng không ấn tượng lắm. Nhưng sau đó thử coi một vài video trên Youtube, mình nhớ không nhầm là về 'Why you are here?' hay là 'Who am I?' làm mình cực kỳ thích thú.
Biết rằng JK sống ở gần thời đại mình và còn rất nhiều thứ mà ông thần này có thể đem lại cho mình lý giải tuyệt vời.
Tôi có đọc khá nhiều sách thể loại self-help (đa số như shit). Trong đó có một cuốn của Christian Larosepurk làm tôi kết nổ đĩa. Mặc dù chả có thông tin gì về tác giả và cuốn sách cũng có nhiều điểm tôi hoài nghi nhưng nhìn chung nó là một cuốn hay hiếm có. Không biết dịch giả Đặng Thu Hiền chui đâu ra mà dịch hay thế. Rất nhiều chủ đề về con người tử hiểu rõ bản thân, đạo đức, đối nhân xử thế ... được bàn luận ngắn gọn nhưng rất hay và đúng. Tôi chưa đọc kinh thánh, Phật hay Qu'ran gì đó nhưng theo những gì tôi biết thì có thấy cuốn này viết hay không kém. Vì có biết qua một số đoạn trích Qu'ran trong loạt phim Miracle of the brain - Smell and Taste nên mạo muội so sánh vậy.
Nói dài dòng như vậy để mô tả rằng tôi cũng là một người đọc khá nhiều về thể loại con người và cả những thứ kiểu out of this world như khoa học về thời gian. (The me :) I'm ugly and I am proud :) Khi tiếp cận tới JK thường với tâm lý cảnh giác xem có gì vớ vẩn, rác rười như nhiều tác giả khác không. Nhưng càng ngày càng thấy có vè như tôi đã tìm ra một ông thầy, một tác giả thực thụ về chủ đề con người. Càng nghiên cứu càng thấy những gì JK bàn luận, suy nghĩ rộng và chi tiết hơn rất nhiều vài cuốn sách tôi đã chọn lọc được.
* * *
Sau khi biết tìm được những tài liệu hay ho, tôi lao vào đọc các sách, xem bài nói của JK, muốn nhanh chóng thu nạp hết những gì quan trọng và hay ho nhất. Đầu tiên tôi nhớ là vẫn về chủ đề thời gian. Tôi đọc và tìm theo tiêu đề, như cuốn The ending of time khi mà JK bàn luận với nhà khoa vật lý lý thuyết David Bohm gì đó và nhiều tài liệu khác. Càng đọc càng thấy như ma trận mà nhiều chủ đề khá hay nhưng không dễ để nắm bắt trọn vẹn. Lúc đó với những 'belief', niềm tin và cách nhìn con người, cuộc sống đã đúc kết được (và tôi nghĩ nó khá ổn) sau rất nhiều tìm kiếm, suy ngẫm lặp đi lặp lại... tôi chú tâm về việc hình thành vũ trụ, tương lai của nó, các vũ trụ khác mà có thể loài người chả bao giờ biết được ngoài trí tưởng tượng. Tôi nghĩ đây là một câu hỏi và chủ đề mà ai cũng có trong đầu, chẳng qua do đời sống bận bịu, thói quen mà bỏ qua, cho nó là vớ vẩn. Nhiều phim, báo khoa học cũng nói về nó, tất cả tôn giáo giải thích sự hình thành thế giới van vật... Tôi cũng tự đặt câu hỏi trước vụ nổ big bang thì thế nào ? Bên ngoài vũ trụ thì thế nào ? Không gian nhiều chiều làm sao hiểu dần đây ? ...
Do đó tôi rất để ý nhưng câu nói của JK như kiểu There is no beginning or ending of time... Hay chủ đề về 'ground' 'It is silence, darkness no name, called what ever you want but you can not have any relationship with it'. Thực sự việc tìm kiếm câu trả lời trước sau Big Bang về sự hình thành vũ trụ cũng là một dạng nào đó con người tìm kiếm cái ground, holly grain ... mà nó thực sự ý nghĩa. Đương nhiên về mặt khoa học thì Big Bang chỉ là một thuyết và thực tế thường có những khám phá bất ngờ làm đảo lộn nhiều thứ như việc Einstein cho rằng Newton đã sai về lực hấp dẫn để rồi tìm ra thuyết tương đối (chí ít là phát hiện ra ánh sáng bị bẻ cong khi qua vật có khối lượng lớn như mặt trời và giải thích được quỹ đạo kỳ dị của sao Kim). Cho nên bàn luận về Big bang chỉ là một ví dụ về suy nghĩ tìm nguồn gốc hình thành vũ trụ, nó có thể không phải Big Bang hay gần giống. Thứ nữa là chúng ta biết phương pháp khoa học chỉ tiến gần hơn đến sự thật cho đến khi nó lộ rõ ra rồi lại tiếp tục quá trình tìm kiếm cái mới.
Tóm lại lúc mới tiếp cận JK, câu hỏi loudest trong đầu tôi lúc đó là về thời gian và nguồn gốc vũ trụ. Tôi chả nhớ mình có tìm được câu trả lời hài lòng hay không nhưng sau nhiều vật lộn nghiền ngẫm thì thẩy rằng 'kết luận' về 'cái gọi là' "ground" khá là phê pha. Đúng là từ cái ground vô hình, yên tĩnh tuyệt đối, không tên gọi đó sinh ra mọi thứ, là nền tảng của vũ trụ. Và chúng ta chẳng thể nào 'hiều' nó được theo nghĩa tiếp cận đo đạc, kết nối relationship với nó. Nỗ lực phá vỡ nó, zoom nó lên để nghiên cứu nó là vô vọng. Theo nghĩa vật chất là vô cùng vô tận, nguyên tử rồi electron rồi boson các kiểu con đà điều mà vẫn chưa thấy cái bé nhất. Rồi thuyết gì của Diract tử khoảng trống không tự nhiên sinh ra hạt và phản hạt, rồi tại sao vật chất tối tỉ lệ không cân xứng... Thì cái lý giải của JK có j đó đúng đắn hoặc có j đó ý nghĩa ( make sense?) Đương nhiên JK có vè hiếm khi dẫn đến tình trạng binary đúng/sai, tốt/xấu nhưng về mặt khoa học thì nghe có vẻ bullshit. Nhìn chung tôi cũng khá hài lòng về việc học được cái ground 'chả có gì' này. Hài lòng theo nghĩa chắc phải rất lâu nữa tôi mới đào mộ lại chủ đề này vì nó có gì đó đúng đắn rất lâu.
***
Nói dài dòng và lôm côm trên đây để thấy quá trình tôi tiếp cận tới JK. Bằng cách nào đó có ích cho các bạn khi tìm hiều về JK, vì thường chúng ta hay so sánh trước và sau khi tiếp cận tư tưởng, tri thức. Có lẽ tôi sẽ tách phần này ra một bài khác rồi đặt link cho tiện theo dõi và gọn. Lời lẽ lôm côm cần cập nhật lại và chắc cũng như một số người do viết bởi braindump nên mình cần nghiên khảo lại các tài liệu đã đọc để đưa ra thông tin chuẩn xác hơn.
Sau khi vật lộn với vấn đề beginning of time (and may be the universe) mình quay lại JK xem có gì hay ho. Thực sự lúc đó mình không kỳ vọng lắm vì sau nhiều năm suy ngẫm cuốn của Christian Larosepurk khả năng tìm được điêu mới mẻ là thấp và chắc phải tốn nhiều công sức. Những chủ đề về freedom, fear, sorrow... lúc đầu mình không để ý lắm ngoài việc coi để luyện tiếng Anh. Nhưng càng đọc và xem JK thì mình càng thấy ông thầy này giảng chi tiết hơn và có nhiều điểm chung với Larosepurk. Có lẽ Larosepurk là một follower vô danh của JK cũng nên. Như vậy việc mình tìm hiểu các chủ đề freedom, fear, sorrow ... của JK là đã có một cái nền tàng mình nghĩ là tốt và có một tâm lý ngoài tiếp nhận JK ra còn đánh giá luôn tính đúng đắn, sự thực về lời dậy của ông.
Không thể phủ nhận rằng những lưu ý của JK về việc bạn phải tự mình tìm ra chân lý, nobody can help you, no guru, belief ... event the speaker... JK phủ nhận vai trò ngay cả "The speaker" khiến mình không biết phải diễn tả thế nào. Có vẻ như tôi đã tìm thấy một người thầy thực sự. Không một ai (ít) ông thầy nào lưu ý học trò rằng không được 'tin', 'theo' ngay cả thầy, ngay cả người nói. [câu này cần dịch lại]. Thực tế thì các sách của Alan Phan cũng nói ngay từ đầu tôi chỉ là ếch ngồi đáy giếng ... nhưng sức mạnh và sự rõ ràng của JK về việc cá nhân phải tự học, hiểu self-knowledge gắt và thấm hơn rất nhiều.
Mình không nhớ thứ tự đa đi qua trong các sách của JK (ngoài phần time, freedom, sorrow), đại ý là có xem phần violent, This matter of culture, love, sex, meditation ... Nhưng thường mình đi theo suy nghĩ cá nhân xem mình muốn học gì trước, sau đó có thể là tiện link thì đọc random, rồi là coi video ramdom, học thêm tiếng Anh ... Mình nhớ là sau khi vật lộn với vấn đề freedom, culture, love & sex & loneliness ... thì mình đọc về Action. Lý do là sau tất cả những gì hiểu được vậy thì bây giờ áp dụng vào hành động, mình sẽ làm gì ? Từ những cái dài hạn tới những cái trong ngày, công việc nào, hành vi nào tôi nên làm ? Áp dụng vào hoàn cảnh VN hiện nay như vấn đề môi trường ? (Thực ra là rất nhiều vấn đề không biết chọn hay bắt đầu từ đâu). Phần action mình có đọc khá nhiều rồi nhưng sau đó quên mịa nó vãn (bình thường mà). Nhớ mang máng kết luận là love - tình yêu thương mọi người, cả đời sống tự nhiên gì gì đó nó sẽ tự bật ra hành động đúng đắn. Còn rất nhiều điều về right action và choose (vì lựa chọn cũng là một thứ ta luôn phải làm) tôi sẽ viết thêm và update ở các bài trước rồi link lại đây.
***
Và đây là vấn đề tôi phải làm gì? Thực sự dài dòng văn tự mãi mới đến chủ đề bài này. What am I do? Sau đây là nguyên văn trích đoạn kết luận tôi cho là quan trọng nhất của bài.
...
“Are you suggesting that one should just go on drifting?”
When you want to direct, to shape life, your pattern can only be a cording to the past; or, being unable to shape it, your reaction is drift. But the understanding of the totality of life brings about its own action, in which there is neither drifting nor the imposition of a pattern. This totality is to be understood from moment to moment. There must be the death of the past moment. “But am I capable of understanding the totality of life?” he ask anxiously.
If you do not understand it, no one else can understand it for you. You cannot learn it from another. “How shall I proceed?”
Through self-knowledge; for the totality, the whole treasure of life, lies within yourself. “What do you mean by self-knowledge?”
It is to perceive the ways of your own mind; it is to learn about your cravings, your desires, your urges and pursuits, the hidden as well as the open. There is no learning where there is the accumulation of knowledge. With self-knowledge, the mind is free to be still. Only then is there the coming into being of that which is beyond the measure of the mind.
Mình sẽ dịch đoạn này sau. Tuy nhiên như nhiều kết luận của JK, nó khiến ta hơi hụt hẫng dù có vẻ đúng đắn. Có thể do chúng ta đang conditioned (dù tôi đã cố gắng khá nhiều để unconditioned)...
Đại ý là tôi phải làm gì khi mà tôi không muốn bị cuốn vào thói quen routine của công việc kiếm tiền, của việc sinh con đẻ cái, lập gia đình... Thực sự thì bây giờ ít người chết đói, tôi chân tay lành lặn bằng cách này hay cách khác tôi có thể kiếm sống được. Vấn đề có thể là tôi sợ bị tầm thường quá hoặc quay về vấn đề routine kiếm sống (dù là basic need vì basic thì thường ít áp lực, đòi hỏi hơn).
So what's your problem ?
Có vẻ khó đưa ra kết luận conclusion, answer cho câu hỏi này. Cẩn thận cái conclusion, answer trap như nhiều lần JK cảnh báo. Do vậy mình sẽ mô tả câu trả lời sao cho sát nhất. Giống phần choice, JK nói freeman does not chose. He is free, not become this or that but to be. Choice indicate the lack of freedom...
Đại khái là JK chỉ ra câu trả lời rất đơn giản nhưng chính sự đơn giản này làm chúng ta hụt hẫng và nó đòi hỏi nhiều thứ khó và gian nan. Ví dụ như làm sao 'chấp thuận' việc bạn chẳng là ai cả, sống nhàng nhàng nghèo nghèo ?
Mình sẽ nghiên khảo chi tiết sâu hơn và cập nhật sau.
Có một số lưu ý khi học theo JK là:
- Chúng ta thích và thường hướng đến confortable, safety như kiểu lướt youtube, facebook thì dễ và thoải mái hơn căng óc suy ngẫm về JK, viết ra giấy, bảng thấy khó khăn quá ...
- Luôn kiều hai mang hay gió chiêu nào xoay chiều ấy vì có vẻ có những điểm mà mình thấy JK có gì đó sai sai. Bản thân JK cũng không phun ra triết lý như kiểu kinh thánh. Nhất là ngôn ngữ có hạn chế và mâu thuẫn của nó. Do đó bản thân phải tự suy xét lấy. Nhưng chính điểm này dẫn tới mơ hồ và thiếu chắc chắn, khá mệt mỏi và tốn năng lượng.
- Sự mệt mỏi trên có lẽ là thực tế (fact) và ta nên chấp nhận thay vì bay về trường hợp thích confortable... Nền tảng ground của cuộc sống là uncertain như ngàn con sóng xô bờ không biết mệt, chính sự uncertain, hiểu về uncertain này có khi lại phun ra thứ gì đó phê pha. Trong phần safety JK cũng nói, chỉ khi hiểu rằng tận cùng ta chả bao giờ có được safety (tuyệt đối ?) thì mới là lúc chúng ta có (hiểu) thế nào là safety thực sự.
- Những kiến thức khoa học, công việc là cần thiết nhưng để mang lại sự thay đổi, tiến hóa (cho bản thân) thì vô dụng. Điểm này cần suy nghĩ một số ý.
Từ khi đọc JK tôi không còn năng lượng hứng thú hay động lực đọc tài liệu kỹ thuật, khoa học nữa (chí ít là về 'công việc' của lãnh vực mình). Dù rằng 'tôi', nghề này, việc kia chỉ là rác rưởi bám từ quá khứ ... Nhưng có một cái gì đó cần làm rõ ở đây. JK nói chỉ khi (hay là không nên) học theo kiểu tích lũy kiến thức gì đó. Việc học như nào, vai trò của kiến thức nên đọc lại mấy phần learning. Kiến thức essential như tiếng Anh, lái xe là cần thiết nhưng cẩn thận monitor, observe khi nó signal hay choi choi làm gì đó...
Tìm hiểu kiến thức cho những vấn đề cấp bách, nổi cộm như môi trường, xã hội... có là đúng đắn ? Đương nhiên loại bỏ cái tôi, pattern rồi... Và đương nhiên mình cũng cố gắng nhìn vấn đề dạng a whole problem chứ không manh mún, cắt xẻ. Liệu đây có phải right action ? What I am do ?
Nếu bạn sống thực sự, đúng đắn (with love ?), tiền sẽ tự đến. Bạn có thể làm vườn, lao công... JK có nói mình dịch thuật đại ý là vậy. Thế tôi muốn kiếm tiền để cho các dự án môi trường, xã hội có OK không ? Có thể tài sản tôi có kha khá nhưng nó cho mục đích chung và dễ dàng bốc hơi ? Trường hợp khác, tôi không đủ tiền liệu quyên góp hay dùng công cụ tài chính vay mượn cho các dự án đó có ổn không ? Đương nhiên tôi có nghĩ về illusion về danh vọng, và 'dự án' của 'tôi' có thế chính là giáo dục cá nhân để họ tự mở cánh cửa tới sự thật, tự giải quyết 'big problem' của mỗi người hay hiểu và chấp nhận suffer...
http://jiddu-krishnamurti.net/en/1966/1966-12-18-jiddu-krishnamurti-2nd-public-talk
http://www.pkrishna.org/K-Gandhi.html
https://www.youidraw.com/apps/painter/
Digging into Indian history, specially in early day of independence, there are so many complex problems of non-violent, religious, culture ... that JK and Gandhi have experienced and/or deal with/ try to 'solve' it.
And it is something huge, complex ... when we thinking in the view of a citizen of a giant country by size, population and culture. Some country like Indian, China... When put ourself in this situation, it will expose much more bigger, broader problem than my little country.
https://jkrishnamurti.org/content/part-one-chapter-19
You see, what is important is not what one says in answer to all these questions, but for you to find out for yourself the truth of the matter by constant inquiry - which means not being caught in any belief or system of thought. It is constant inquiry that creates initiative and brings about intelligence. Merely to be satisfied with an answer dulls the mind. So it is very important for you not just to accept, but to inquire constantly and begin to discover freely for yourself the whole meaning of life.
- Như trong một số tài liệu, ghi chú mà JK có đề cập không ít lần, đại khái tránh đưa ra kết luận (conclusion) hay theo đuổi một câu trả lời trọn vẹn. Chúng ta cũng bắt gặp 'cách nghĩ' này ở không ít lãnh vực hay bài báo.
- Trong khoa học chúng ta có nhiều phát hiện mới lạ nhiều khi thực sự shock như kiểu ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua vật thể có khối lượng lớn (lực hấp dẫn lớn như mặt trời). Nhưng những khám phá như vậy luôn làm con người tiến gần hơn đến sự thật (truth hay natural law, cách vũ trụ thực tế vận hành ...) chứ không đi đến kết luận cuối cùng. Các khám phá có thể đúng có thể sai, hiểu biết của loài người có thể sai, tri thức nhân loại có thể bị thụt lùi mất mát (vd do bị hủy diệt, chiến tranh...) nhưng tựu trung lại xu thế về lâu dài sẽ tiến tới tốt hơn (hiểu biết gần với thực tế tự nhiên vận hành). Như trong một số điểm kiểu triết học đại khái là sự việc diễn tiến kiểu xoắn ốc, tiến hóa dần đi nhánh này nhánh kia rồi mới dần tới sự thật cuối cùng chứ không kiểu một đường thẳng.
- Tôi cũng 'nghiệm' ra một số điều kiểu là nhận thức của mình dù sâu sắc đến đâu cũng thi thoảng nên suy nghĩ lại. Thực tế thì những điều kiểu khá hiển nhiên, logic thì rất khó và chậm có sự đột biến về ý nghĩa kiểu như một số tục ngữ, quotes, đúc kết của nhiều thế hệ ... thường mất một thời gian dài mới lộ ra sự không phù hợp.
- Có một số điểm tôi nhớ là G. Soros nói về 'tính có thể sai' của mỗi cá nhân và cả hệ thống, nhất là liên quan đến những vấn đề thiên về con người, xã hội vì bản thân họ nằm trong đối tượng nghiên cứu và nó kết quả của khoa học xã hội tác động ngược lại suy nghĩ và hành vi của con người.
- Tại sao chúng ta hay đưa ra kết luận, tóm tắt về sự việc, sự hiểu biết về cá nhân hay vấn đề nào đó ? Nó như kiểu hai chiều hướng của tư duy diễn dịch và quy nạp, rút ra kết luận và diễn giải chi tiết. Rút ra kết luận dù tạm thời giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng, dễ nhớ như kiểu từ điển, từ khóa để tiện nghiên khảo sau này thay vì phải nhớ một mớ chi tiết. Đương nhiên cô đọng lại kết luận có thể làm mất đi điểm nào đó.
- Discussion vs dialog / conversation : tôi có nhớ một bài báo về làm phần mềm đại khái là discussion thường cắt nhỏ vấn đề ra để tìm ra kết luận chốt sẽ làm gì trong khi dialog thì đưa ra nhiều lựa chọn hơn tùy theo hoàn cảnh... (kiều như bài này https://agilegreece.org/is-your-next-meeting-a-discussion-or-a-dialogue/)
-- Tôi nói dài dòng và khá lôm côm như vậy là để mọi người thấy được những câu nói, chia sẻ của JK nên được nghiên khảo kỹ. Cho dù JK có dùng ngôn từ đơn giản và giải thích khá cặn kẽ nhưng chúng ta vẫn nên suy nghĩ theo nhiều góc độ, tự suy xét nhìn nhận tùy theo đầu óc của mỗi người. Thứ nữa là rào cản tiếng Anh, cần tìm hiểu nghĩa của từ, câu từng hoàn cảnh, nhiều khi JK đề cập tời nghĩa gốc từ tiếng La Tinh. Chúng ta nên để ý sự nguy hiểm của dùng từ, khái niệm một cách mơ hồ, đôi khi là do sự tiến hóa của ngôn ngữ nhưng tóm lại nên tránh rơi vào language trap. (Mình mượn từ việc trapped in the language khi M Gandhi muốn thay đổi ý nghĩa tư tưởng non-violent).
- Mình sẽ cố gắng cập nhật để phần tiếng việt bớt lôm côm và làm sao dễ hiều nhất với mọi người, có thể có 2 hoặc hơn phiên bản cho từng đối tượng người đọc. 'Sẽ' ở đây cần thời gian, mà trong nhiều bài JK nói phải tránh dùng, khi bạn hiểu bạn nên làm gì thì tự nhiên bạn sẽ làm nó ngay, hiểu nó ngay. Nhưng ở đây có lẽ phạm vi hẹp hơn và ý nghĩa khác về mặt kỹ thuật, tự nhiên mình cần thời gian hiểu hơn về JK và tìm kiếm, thử những cách dịch, diễn giải phù hợp nhất, nó là một công việc liên tục.
Toàn thể bài về Living intelligently (mục 19 cuốn Life Ahead) hoặc xem ở link https://jkrishnamurti.org/content/part-one-chapter-19
Mình rút gọn và lược ra một số điểm đáng chú ý (với cá nhân mình). Những điểm khác mình đã hiểu kha khá hoặc không quan trọng lắm. Điểm này thì tùy mỗi người tiếp nhận mà nên chú ý suy nghĩ phần nào kiểu self-knowledge hay find it yourself.
... Naturally all this has made them uncertain. But surely the teacher as well as the student has to be uncertain; he too has to inquire, to search. That is the whole process of life from the beginning to the end, is it not? - never to stop in a certain place and say, "I know".
An intelligent man is never static, he never says, "I know". He is always inquiring, always uncertain, always looking, searching, finding out. The moment he says, "I know", he is already dead. And whether we are young or old, most of us - because of tradition, compulsion, fear, because of bureaucracy and the absurdities of our religion - are all but dead, without vitality, without vigour, without self-reliance. So the teacher has also to find out. He has to discover for himself his own bureaucratic tendencies and cease to deaden the minds of others; and that is a very difficult process. It requires a great deal of patient understanding.
...
Questioner: The farmer has to rely on the doctor for the cure of physical pain. Is this also a dependent relationship?
Krishnamurti: As we have seen, if psychologically I defend on you, my relationship with you is based on fear; and as long as fear exists, there is no independence in relationship. The problem of freeing the mind from fear is quite complex.
You see, what is important is not what one says in answer to all these questions, but for you to find out for yourself the truth of the matter by constant inquiry - which means not being caught in any belief or system of thought. It is constant inquiry that creates initiative and brings about intelligence. Merely to be satisfied with an answer dulls the mind. So it is very important for you not just to accept, but to inquire constantly and begin to discover freely for yourself the whole meaning of life.
The questioner asked about physical pain and the dependent relationship between farmer and the doctor. This is only physical fear or both psychological ? And it seem JK do not answer the question clearly ? I mean at point that this case is physical fear (normal human/health reaction) ? or psychological fear (at least have a large part of it if the fear is combined).
If we have knowledge about health care, hospital, surgery, human anatomy ... then I think somehow the fear is little more smaller. These knowledge is tremendous big because of so many topic and area that require very careful investigate and learning. For example, in dental, I have tried to watch, see a ton of surgery operation, image of many patient case, and study many anatomy related to dental... And I have a plan to brace and may be have to treat my toothache... I see the knowledge, the understanding, observe these thing somehow make me more 'comfortable' or feel more safety about future of brace operation. This seem fall to seek safety topic but I know that common pattern and have some thinking differently. It something like that I have no fear (some case as Bruce Lee have said), I mean that when we have 'trained' physically and psychologically and I accepted dead as I know it have little meaning (this may be too loud with dental treatment).
Imagine we replace the farmer with a 'experienced', good doctor ? There are so many 'knowledge', experience that help doctor to overcome and act rightly the best way to cure the pain ? And it is very difficult to you cure yourself, I mean in the case that require more than one doctor like surgery or co-operation in many field. I see many hospital documentary and some say that nowadays 90% is the machine that support and help doctor clinic and treatment... and only 10% is skill. In the internet age we can find so many information, knowledge about hospital topic. And I think the understanding both knowledge about hospital (may be essential knowledge necessaries as JK sometime mentioned) and understanding myself, something like understanding death, fear, my physical body and my psychological ... will somehow help understanding the fear and the dependent relationship.
If I am a doctor, I want to reduce the dependent for patients, and I think almost doctor have learned some course about psychological. From ancient time, doctor often use psychological or information to cure or lift patient mental health ...
What in case of kid patient ? In case of drug user or many other addict form ?
I've saw many TV series about overdose drug use lying on street and doctor and police have to carry them to hospital. They seem don't care about their health and they are not in conscious condition. So are they have no fear ?
Comments
Post a Comment